Tác phẩm và kịch đã công bố Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

  • Solzhenitsyn, Aleksandr Isaevich. Cơn bão trên dãy núi (A Storm in the Mountains). 
  • ——— (1962). Một ngày trong cuộc đời của Ivan Denisovitr (truyện vừa). 
  • ——— (1963). Chuyện ở ga Krechetovka (truyện vừa). 
  • ——— (1963). Ngôi nhà của Matryona (truyện vừa). 
  • ——— (1963). Vì lợi ích công việc (truyện vừa). 
  • ——— (1968). Tầng đầu địa ngục (tiểu thuyết). Henry Carlisle, Olga Carlisle (biên dịch). 
  • ——— (1968). Khu ung thư (tiểu thuyết). 
  • ——— (1969). Cô gái đang yêu và sự ngay thẳng (kịch).  Cũng có tên Người tù và cô gái làng chơi trong trại (The Prisoner and the Camp Hooker) hoặc Kẻ mới đến và cô gái hư hỏng (The Tenderfoot and the Tart).
  • ——— (1970). “Luận văn nhận giải” (giao bằng văn bản và không thực sự được sáng tác tành một bài thuyết trình). Giải Nobel. Viện Hàn lâm Thụy Điển. Truy cập 19 tháng 3 năm 2019. 
  • ——— (1971). Tháng 8 năm 1914 (tiểu thuyết lịch sử).  Sự khởi đầu lịch sử ra đời Liên Xô. Trung tâm là thất bại thảm khốc ở Trận Tannenberg tháng 8 năm 1914, và sự bất lực của giới lãnh đạo quân đội. Các tác phẩm khác, có tiêu đề tương tự, tiếp diễn câu chuyện: xem Bánh xe đỏ (tiêu đề tổng thể).
  • ——— (1973–78). Quần đảo Gulag. Henry Carlisle, Olga Carlisle (bd.).  (3 tập), không chỉ là một cuốn hồi ký, mà còn là lịch sử của toàn bộ quá trình phát triển và quản lý một nhà nước cảnh sát ở Liên Xô.
  • ——— (1951). Đêm Phổ (thơ) (xuất bản 1974). .
  • ——— (10 tháng 12 năm 1974), Đại tiệc Nobel (diễn thuyết), Tòa thị chính Stockholm, Stockholm .[12]
  • ——— (1974). Lá thư gửi lãnh đạo Xô viết. Collins: Harvill Press. ISBN 978-0-06-013913-1.  Đã bỏ qua tham số không rõ |url-access= (trợ giúp)
  • ——— (1975). Bê con húc cây sồi
  • ——— (1976). Lenin ở Zürich. ; các chương xuất bản riêng rẽ về Vladimir Lenin, không có chương nào trong số chúng được xuất bản trước thời điểm này, từ Bánh xe đỏ. Chương đầu tiên sau đó đã được đưa vào phiên bản năm 1984 của bản mở rộng Tháng 8 năm 1914 (mặc dù nó đã được viết cùng lúc với phiên bản gốc của tiểu thuyết)[13] và phần còn lại trong Tháng 11 năm 1916 và Tháng 3 năm 1917.
  • ——— (1976). Lời cảnh báo phương Tây (5 bài phát biểu; 3 cho người Mỹ năm 1975 và 2 cho người Anh năm 1976). 
  • ——— (8 tháng 6 năm 1978). “Harvard Commencement Address”. Columbia. Truy cập 23 tháng 8 năm 2012.  (Cũng có tại đây[14] cùng video)
  • ——— (1980). Nguy cơ chết người: Những quan niệm sai lầm về nước Nga Xô viết và mối đe dọa đối với Hoa Kỳ. 
  • ——— (1983). Những người đa nguyên (tờ rơi chính trị). 
  • ——— (22 tháng 3 năm 1983). Tháng 11 năm 1916 (tiểu thuyết). Bánh xe đỏ
  • ——— (22 tháng 3 năm 1983). Lễ kỷ niệm chiến thắng. 
  • ——— (22 tháng 3 năm 1983). Người tù. 
  • ——— (10 tháng 5 năm 1983). Vô thần, Bước đầu tiên đến Gulag (diễn văn). London: Templeton Prize. 
  • ——— (1984). Tháng 8 năm 1914 (tiểu thuyết) .  Bảo trì CS1: Văn bản dư (link)
  • ——— (1990). Tái thiết nước Nga. 
  • ——— (1990). Tháng 3 năm 1917. 
  • ——— (1991). Tháng 4 năm 1917.  Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • ——— (1995). Câu hỏi cho người Nga. 
  • ——— (1997). Đồng minh vô hình. Basic Books. ISBN 978-1-887178-42-6
  • ——— (1998). Nước Nga dưới trận tuyết lở Россия в обвале (tờ rơi chính trị) (bằng tiếng Nga). Yahoo. Bản gốc (Geo cities) lưu trữ 28 tháng 8 năm 2009. 
  • ——— (2003). Hai trăm năm chung sống.  nói về mối quan hệ giữa hai dân tộc Nga và Do Thái từ 1772, khơi dậy phản ứng công khai mơ hồ.[15][16]
  • ——— (2011). Mứt mơ và những câu chuyện khác. Kenneth Lantz, Stephan Solzhenitsyn (bd.). Berkeley, CA: Counterpoint. 

Bản dịch tiếng Việt

  • Một ngày trong đời của Ivan Denisovich, Thạch Chương - Trần Lương Ngọc dịch, Sài Gòn, Nguồn Sáng, 1970
    • Một ngày trong đời của Ivan Denisovitr, Đào Tuấn Ảnh dịch, trong Các nhà văn Nga giải Nobel, Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động và Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2007
  • Khu ung thư, (Tập 1) Vũ Minh Thiều dịch, Sài Gòn, Ngàn Khơi, 1971
  • Vòng đầu, Vũ Minh Thiều dịch, Sài Gòn, Ngàn Khơi, 1971
    • Tầng đầu địa ngục, Hải Triều dịch (từ bản tiếng Anh The first circle của Thomas P. White), Sài Gòn, Đất Mới, 1973
    • Vòng đầu địa ngục, Thạch Chương - Thanh Tâm Tuyền dịch từ bản tiếng Pháp Le 1er Cercle
  • Bất ngờ tại nhà ga Krechetovka, Lê Vũ dịch, Hành Trình, 1973
  • Quần đảo ngục tù, Ngọc Thứ Lang. Trí Dũng, 1974 (Quần đảo Gulag)
  • Ngôi nhà của Matriona, Nguyễn Văn Sơn, Trẻ, 1974. Võ Minh Phú dịch, trong Các nhà văn Nga giải Nobel, Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động và Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2007.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn http://dich-la-phan.blogspot.com/2012/02/truong-ho... http://anatoly-livry.e-monsite.com/medias/files/so... http://www.geocities.com/solzh/Solzh/v_obvale_toc.... http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=950... http://www.nytimes.com/1994/05/27/us/solzhenitsyn-... http://russia-ic.com/culture_art/literature/308 http://www.slate.com/articles/news_and_politics/fi... http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/artic... http://www.spiegel.de/international/world/0,1518,d... http://www.columbia.edu/cu/augustine/arch/solzheni...